9 điều cần biết về bệnh đau dạ dày! - Diễn đàn bà bầu ĐangBầu.com

9 điều cần biết về bệnh đau dạ dày!

A

An Dạ Vương

Thành viên mới
1.Bệnh đau dạ dày là gì?
Dạ dày hay còn gọi là bao tử là một bộ phận thuộc hệ tiêu hóa thực hiện 2 chức năng chính đó là nghiền và phân hủy thức ăn nhờ vào cơ trơn và các enzyme có sẵn. Cũng nhờ vào những chức năng này của dạ dày mà cơ thể có thể hấp thu được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vì vậy mà dạ dày đóng một phần quan trọng trong quá trình tiêu hóa của cơ thể, đảm bảo sự luân chuyển thức ăn diễn ra một cách bình thường nhưng những tác nhân gây bệnh xuất hiện thì dạ dày sẽ bị ảnh hưởng đặc biệt quá trình tiêu hóa thức ăn sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều.


Bệnh đau dạ dày là gì?

Đau dạ dày là tình trạng dạ dày bị tổn thương gây nên những cơn đau dai dẳng và liên tục đặc biệt cơn đau sẽ xuất hiện nhiều với cường độ mạnh khi để bụng đói quá hoặc ăn quá no. Những cơn đau xuất hiện có khi kèm theo cả hiện tượng nôn mửa ở một số người, gây nên cảm giác khó chịu và sợ sệt cho người bệnh.

Theo thống kê, toàn thế giới có khoảng 5 – 10% dân số bị đau dạ dày, tại Việt Nam con số này lên đến khoảng 7%. Nhưng hiện nay con số này đang có dấu hiệu tăng lên rất nhiều đặc biệt gặp nhiều ở độ tuổi thanh niên.

2. Nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày
Có rất nhiều nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân gây nên tình trạng dau da day, vào đầu những năm của thế kỷ 20 người ta cho rằng nguyên nhân chính gây bệnh là do chế độ ăn uống, sinh hoạt, tâm lý căng thẳng, uống nhiều bia rượu hoặc có thể do yếu tố di truyền. Nhưng những nghiên cứu về sau lại cho rằng đây chỉ là điều kiện để bệnh có cơ hội phát triển mạnh hơn chứ không phải là nguyên nhân gây nên bệnh.


Cho đến năm 1982, Robin Warren và Barry Marshall đã phát hiện ra vi khuẩn Helicobacter Pylori mà người ta vẫn gọi là vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây nên những cơn đau dạ dày. Và thực tế cho thấy có tới 80% bệnh nhân bị đau dạ dày là do vi khuẩn HP gây nên, vi khuẩn HP có thể làm ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa, gây nên tình trạng viêm loét dạ dày thậm chí là cả ung thư dạ dày,… Tổ chức Y tế thế giới cũng khẳng định vi khuẩn HP là một trong những nguyên nhân gây nên ung thư đặc biệt là ung thư dạ dày.

Lớp nhầy của dạ dày có chức năng bảo vệ niêm mạc dạ dày trước các axit và các enzyme có trong dạ dày tấn công, nhưng khi vi khuẩn HP xâm nhập vào đã phá hủy đi lớp nhầy này khiến dạ dày bị tổn thương và gây nên những cơn đau. Có thể nói rằng, những tác nhân từ bên ngoài như ăn uống, sinh hoạt chỉ tạo ra một đường đi không ma sát cho bệnh phát triển, nói dễ hiểu là tạo cơ hội để bệnh có thể phát triển mạnh hơn và gây nên cho cơ thể những ảnh hưởng với tần xuất cao hơn.

Có lẽ với những người đã và đang mắc benh da da day có thể biết được những cơn đau và những gì bệnh gây nên cho cơ thể như thế nào? Nếu bạn chưa mắc phải căn bệnh này thì hãy cố gắng bảo vệ dạ dày cho thật tốt, chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày cũng là yếu tố quan trọng mà bạn cần đặc biệt chú ý. Những thông tin về căn bệnh đau dạ dày mà Tư Vấn Khỏe đã cung cấp ở trên là những kiến thức cơ bản giúp bạn một phần nào trong việc phòng tránh và hiểu rõ hơn về căn bệnh này.

Xem thêm: An Dạ Vương - hết đau dạ dày chỉ sau 1 tháng!
Hoặc truy cập website: an da vuong để tìm hiểu về các chứng bệnh đau dạ dày!

3. Đau dạ dày xuất hiện như một điều ngẫu nhiên
Bạn sẽ làm gì nếu tử thần đang ngày càng tiến dần đến bạn? Thật khó để có được câu trả lời chính xác và hợp lý, bởi hầu hết chúng ta đều run sợ và không tự tin để đối mặt với các vấn đề trong cuộc sống, đặc biệt là vấn đề sức khỏe.


Cuộc sống hiện nay có quá nhiều những tác nhân gây bệnh luôn rình rập xung quanh, trong khi đó con người chúng ta lại lao vào những bận rộn, không có thời gian chăm lo cho sức khỏe. Cũng chính vì vậy mà sức khỏe của con người thời đại ngày nay xuống cấp rất nhiều, tuổi thọ cũng từ đó được rút ngắn.

Trong hàng loạt các căn bệnh mà cơ thể đang gặp phải, chúng ta không thể không nhắc đến căn bệnh đau dạ dày – căn bệnh xã hội và được xét là một trong những căn bệnh nguy hiểm, khi chính căn bệnh này là nguồn gốc gây ra hàng nghìn cái chết mỗi năm. Không có gì đáng sợ bằng việc phải đếm từng ngày từng ngày để sống.

Đau dạ dày phát sinh khi chính chúng ta đưa các mầm bệnh vào cơ thể, chúng sẽ tấn công lớp niêm mạc bảo vệ an toàn cho dạ dày. Với con mắt bình thường của mỗi người, chúng ta sẽ không biết được khi nào trong dạ dày xuất hiện những mầm bệnh, chỉ khi những mầm bệnh thực sự sinh ra những dấu hiệu ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mới đi khám và phát hiện ra trong cơ thể đang chứa các mầm bệnh gây hại cho dạ dày.

4. Bệnh đau dạ dày: Những dấu hiệu nhận biết
Đau thượng vị
Rất nhiều người bị đau dạ dày chịu đựng những cơn đau âm ỉ ở thượng vị. Đây là dấu hiệu ghi nhận được cả ở người mắc bệnh tá tràng. Cảm giác đau thường là do tùy từng người đau âm ỉ, tức bụng, nóng rát khó chiu… nhưng không có cảm giác đau quằn quại và cơn đau thường xảy ra khi cơ thể đói quá hoặc có thể no quá.

Ăn kém
Do ăn không tiêu và tức bụng nên người đau dạ dày thường có biểu hiện kém ăn. Tuy nhiên không phải ai kém ăn cũng đều do mắc bệnh dạ dày.

Ợ chua, ợ hơi
Đây là dấu hiệu rất quan trọng của bệnh đau dạ dày. Do hoạt động dạ dày bị rối loạn nên thức ăn bị khó tiêu và dẫn tới lên men. Bệnh nhân có thể bị ợ hơi, ợ chua và ở lên nửa chừng và kèm theo đó là các dấu hiệu đau sau mũi ức hoặc sau xương ức ( dấu hiệu đau thượng vị).

Buồn nôn và nôn
Ít người nhận biết ra dấu hiệu của bệnh dạ dày bao gồm cả việc buồn nôn và nôn. Triệu chứng này là biểu hiện của các bệnh có liên quan tới dạ dày gây ra nôn như: viêm dạ dày cấp, loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày, hẹp môn vị, chảy máu dạ dày.

5. Viêm loét dạ dày: Những thực phẩm “đại kỵ”
Chế độ ăn uống trong đợt điều trị cần tuân thủ một số điều như sau: cần tránh tuyệt đối các thức ăn gây kích thích niêm mạc dạ dày, rượu bia, thuốc lá, thức ăn có nhiều vị chua cay; Không nên uống nước ngọt có nhiều hơi; Nên ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa không nên ăn quá no.

Bệnh nhân loét, viêm dạ dày có chức năng tiêu hóa kém, khi ăn lạnh dễ bị kích thích đường tiêu hóa, ảnh hưởng đến tiêu hóa khiến bệnh nặng hơn.

Ngay cả sau bữa ăn cũng không nên uống đồ uống lạnh. Vì sau khi ăn thức ăn vẫn còn tồn tại trong dạ dày và các cơ quan tiêu hóa khác, nếu ngay lập tức uống đồ uống lạnh sẽ khiến cho dạ dày phải mở rộng mạch máu, làm giảm lưu lượng máu đến các cơ quan khác, cản trở quá trình tiêu hóa bình thường.

Nước lạnh cũng dễ kích thích khiến nhu động đường tiêu hóa tăng nhanh, ảnh hưởng đến sự hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể. Trong khi đó nó còn làm loãng dịch dạ dày, ảnh hưởng đến tiêu hóa.

Người bị bệnh nên hạn chế ăn thức ăn nhiều gia vị như chiên, hun khói hay đồ nướng…

Không ăn đồ ăn có tính axit mạnh hay chứa cafein (là chất kích thích) như trà, cà phê… Chè xanh rất tốt với người bình thường nhưng rất hại với người đau dạ dày, làm cho cơn đau dạ dày tăng lên, nhất là chè xanh đặc và uống vào lúc đói.

Việc ăn quá nhanh hay quá chậm cũng sẽ gây áp lực cho dạ dày. Vì vậy, bí kíp cho người đau dạ dày đó là nên nhai chậm, nhai kỹ có thể tăng tiết dịch tụy, từ đó làm cho dịch mật và axit hydrochloric giảm, rất có lợi cho dạ dày.

Nhiệt độ lý tưởng là từ 30-32 độ C. Nhiệt độ thấp hơn là lạnh hơn so với dạ dày, dễ gây co thắt mạch máu, dẫn đến phòng vệ của dạ dày giảm, ảnh hưởng tới sức khỏe của nó.

Đậu nành hay các sản phẩm chế biến từ đậu tương như sữa đậu sẽ khiến cho Axit trong dạ dày bị dư thừa sẽ rất dễ bị đầy hơi, khi đó bệnh tình sẽ càng nghiêm trọng hơn.

Trái cây và rau quả rất tốt cho sức khỏe con người, nhưng riêng với bệnh nhân dạ dày cần tránh một số loại như súp lơ xanh và bắp cải là những loại rau có chứa nhiều chất xơ, có lợi cho sức khỏe.

Tuy nhiên khi đi vào đường ruột, nó lại dễ sinh ra nhiều khí gây đầy bụng. Vì vậy, với người đau dạ dày, nên nấu chín súp lơ xanh và bắp cải trước khi sử dụng.

Dưa chuột, dưa hấu có tính lạnh (hàn), người đau dạ dày phần lớn là do tỳ vị hư hàn, nếu ăn vào gây đầy bụng, tiêu chảy. Quả dứa có nhiều a-xít hữu cơ và có một số enzyme có tác dụng làm tiêu protein, không có lợi cho người đau dạ dày, làm tăng viêm loét niêm mạc dạ dày. Đu đủ xanh có chứa nhiều papain trong nhựa. Chất này làm mòn niêm mạc dạ dày, người đau dạ dày không nên ăn.

6. Cẩn thận với triệu chứng đau dạ dày liên tục
Những cơn đau dạ dày liên tục có thể xảy ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Triệu chứng có thể là do những rối loạn trong hệ tiêu hóa, viêm ruột thừa, viêm loét dạ dày,… Những cơn đau bụng thông thường chỉ xuất hiện trong vài giờ rồi biến mất, nguồn gốc đau là do sử dụng thực phẩm ôi thiu, giàu chất béo,…


Không thể chủ quan với triệu chứng đau dạ dày liên tục
Một số trường hợp đau dạ dày liên tục là dấu hiệu của các bệnh liên quan đến chức năng nội tạng trong bụng. Bệnh đau dạ dày này thường khá phức tạp, mỗi vị trí đau khác nhau lại là cảnh báo cho một bệnh lý khác nhau.

Bệnh đau dạ dày liên tục, đau theo cơn quặn thắt có thể là biểu hiện của một số bệnh như:

– Viêm loét dạ dày, đau dạ dày cấp tính
– Viêm túi mật hoặc bệnh giun
– Viêm ruột thừa bị đau liên tục, âm ỉ
– Rối loạn hệ tiêu hóa, vận động đường mật, túi mật.

Và còn nhiều bệnh lý khác. Đau dạ dày liên tục có thể nguy hiểm hoặc không. Tùy thuộc vào tình trạng đau nặng hay nhẹ và vị trí đau.

7. Một số vị trí đau dạ dày nói lên bệnh lý
Đau bụng xung quanh rốn: Nếu không kéo dài thì có thể đau xung quanh rốn chỉ đơn giản là rối loạn tiêu hóa thông thường. Nhưng một thời gian những cơn đau không thuyên giảm mà di chuyển dần xuống phần bụng dưới phải thì chứng tỏ là có dấu hiệu của viêm ruột thừa cấp. Nếu là đau ruột thừa, bệnh nhân có thể dùng tay ấn nhẹ vào phần bụng đau sẽ cảm thấy đau nhói. Các triệu chứng đi kèm của bệnh như: chán ăn, buồn nôn, sốt, tiêu chảy… Người bệnh cần thận trọng và tới cơ sở y tế khám rõ nguyên nhân. Viêm ruột thừa nếu không được xử lý kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.


Các vị trí đau bụng cần chú ý

Đau phần giữa bụng: Những cơn đau thường kèm theo ở chua, đau rát vùng thượng vị, ăn không tiêu… Đây là dấu hiệu cảnh báo bạn có thể bị bệnh dạ dày như: viêm loét dạ dày, hành tá tràng, viêm hang vị dạ dày.

Đau bụng phía trên rốn: Nguy cơ bị đau dạ dày do khuẩn Hp gây ra là rất cao. Khi đau tại vị trí này, bệnh nhân có thể kèm theo một số triệu chứng như đau dày dày liên tục, quặn thắng từng cơn, đau khi no hoặc lúc đói.

Đau phía dưới rốn: Cũng có thể là dấu hiệu của chứng rối loạn tiêu hóa, rối loạn đại ràng. Tuy nhiên, phụ nữ khi bị đau bụng dưới có thể là do rối loạn kinh nguyệt.

Đau bên trái bụng: Một số bệnh lý có thể gặp phải khi đau vị trí này là bệnh đại tràng, u nang buồng trứng, viêm nhiễm âm đạo ở phụ nữ cũng có thể ảnh hưởng.

Đau bụng bên phải: Các bệnh về gan có thể gây nên những cơn đau bụng bên phải như viêm gan, xơ gan. Những triệu chứng của bệnh đi kèm là đầy bụng, ăn không tiêu, chán ăn, không cảm thấy ngon miệng.

Đau bụng dưới bệnh trái: Các bệnh đại tràng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đau ở vị trí này. Một số bệnh lý thường gặp là viêm đại tràng, viêm loét tá tràng, viêm túi thừa.

Đau bụng bên phải phía dưới: Những cơn đau tại vị trí này thường gây ra đau vùng ổ chậu phải, đau dạ dày liên tục và tần suất tăng dần, sốt nhẹ, rối loạn tiêu hóa… Hay gặp phải ở phụ nữ mắc các bệnh như viêm buồng trứng, vòi trứng, viêm tử cung.

8. Cách phòng bệnh đau dạ dày liên tục
Đối với việc phòng tránh bệnh, chúng ta cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn thực phẩm đảm bảo an toàn. Sinh hoạt thể dục, thể thao tăng cường chức năng tiêu hóa và sức đề kháng. Phụ nữ càng cần quan tâm đến cơ thể mình hơn, đi khám định kỳ để phát hiện các bệnh liên quan đến tử cung và buồng trứng.


Thói quen xấu gây đau dạ dày cần tránh xa

Trên đây, chúng tôi đã cung cấp thêm một số thông tin về triệu chứng đau dạ dày liên tục và các vị trí đau cần lưu ý. Nếu bạn có dấu hiệu như trên cần đến cơ sở y tế để được khám và chẩn đoán bệnh sớm. Không thể coi thường dấu hiệu này. Vì các bệnh dạ dày rất đa dạng và nguy hiểm.

9. Những vấn đề trong chữa trị đau dạ dày
Nếu như người bệnh đi khám sớm khi các tác nhân gây bệnh chưa ăn sâu vào lớp niêm mạc thì việc khắc phục những tổn thương không có vấn đề gì là khó khăn, người bệnh chỉ cần điều chỉnh một vài thói quen trong sinh hoạt, ăn uống. Nhưng đó chỉ là mong muốn, còn trên thực tế chúng ta hầu hết đều để bệnh trầm trọng mới thực hiện các biện pháp chữa trị đau dạ dày. Song trong suốt quá trình điều trị bệnh chúng ta lại thường quên đi những nguyên tắc và cũng chính điều này đã đưa căn bệnh phát triển mạnh hơn.

Một điều cũng thường gặp ở người bệnh đau dạ dày thường sử dụng các biện pháp điều trị đa dạng, các bệnh nhân thường tập trung vào các biện pháp nhanh gọn và đơn giản, đó chỉ có thể là biện pháp sử dụng thuốc Tây, mặc dù thuốc Tây có thể nhanh chóng làm giảm những cơn đau nhưng lại gây ra rất nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là các cơ quan nội tạng.

Ngoài ra, hầu hết người bệnh khi thực hiện các biện pháp chữa trị đều không áp dụng lâu dài, vẫn nghỉ rằng khi bệnh đã ổn định thì sẽ không cần phải kiêng khem bất kì thứ gì. Chính vì vậy mà khi bệnh trở lại, mức độ tổn thương của dạ dày thường nghiêm trọng hơn và lúc này quá trình điều trị bệnh cũng nan giải hơn. Người bệnh cũng không nên chủ quan với việc căn bệnh đau dạ dày trở lại, bởi sự trở lại thường mang theo nguy hiểm, có thể không còn dừng lại ở việc đau mà có thể những tổn thương do tác nhân gây bệnh sinh ra ở dạ dày đã ăn sâu vào lớp niêm mạc, từ đó làm phát sinh tình trạng viêm loét, nặng hơn là chảy máu và nghiêm trọng hơn nữa là ung thư.

Không chỉ quan tâm đến tình trạng căn bệnh đau dạ dày như thế nào mà người bệnh cần hiểu rõ về căn bệnh, việc hiểu rõ những thông tin cần thiết sẽ giúp người bệnh tránh được những nguy hiểm không cần thiết. Là một mắt xíc quan trọng trong hệ thống tiêu hóa nên chắc hẳn chúng ta cũng sẽ hiểu được vai trò và sự quan trọng của cơ quan này. Vì vậy hãy bảo vệ sức khỏe của dạ dày một cách tốt nhất.

Là sự kết hợp của 3 thành phần THẢO DƯỢC QUÝ HIẾM, sản phẩm giúp người bệnh bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất và hạn chế tối đa những ảnh hưởng của bệnh đối với sức khỏe

Nhờ sử dụng công nghệ nano và kỹ thuật trong chiết suất các chất, các dưỡng chất có trong 3 thảo dược được giữ ở một mức cao nhất, sự kết hợp giữa các dưỡng chất này giúp tăng tác dụng của từng thành phần lên RẤT NHIỀU LẦN

Không chỉ sử dụng cho mục đích HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ, mà sản phẩm còn sử dụng được cả cho mục đích PHÒNG TRÁNH BỆNH

Trải qua quá trình nghiên cứu và thử nghiệm khắt khe, An Dạ Vương đảm bảo được sự AN TOÀNHIỆU QUẢ trong sử dụng

Nếu bạn thấy bạn sẽ tin, đó không được gọi là niềm tin. Vì vậy đừng cố gắng đợi để có được một niềm tin mới sử dụng sản phẩm, hãy mạnh dạn để có được những lợi ích tốt nhất.

Bệnh có thể được loại bỏ được hay không phụ thuộc hoàn toàn vào “sự nhanh chân” của bạn trong quá trình điều trị bệnh.


 
Bên trên