Đặng Bội Ngọc
Thành viên chính thức
Khoai tây có thể được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Tuy nhiên với mẹ bầu , chỉ nên ăn một lượng vừa đủ vì khoai tây có thể chuyển hoá glucose và mang lượng tinh bột, đường lớn.
Một số chuyên gia đã đưa ra chứng minh rằng, ăn khoai tây khi mang thai trên 100 gram/tuần sẽ làm tăng 27% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, và con số này sẽ tăng đến 50 % nếu mẹ bầu ăn khoai tây trên 5 bữa/tuần. Trong đó, những mối nguy mà mẹ bầu có thể gặp phải sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, cụ thể là:
Nguy cơ gây dị tật thai nhi của khoai tây
Trong khoai tây có solaninne – một chất kiềm sinh vật và nếu tích lũy nhiều trong nhau thai dễ gây ra các dị tật ở thai nhi. Chất độc này không biến mất trong quá trình chế biến, nấu chín và có nhiều nhất trong các loại khoai tây mọc mầm. Solaninne còn hoạt động giống như hormone steroid, khiến cho cơ thể mẹ bầu dễ hấp thu ancaloit làm ức chế hoạt động truyền dẫn máu và oxi đến thai nhi.
Gây bệnh tiểu đường
Khoai tây được xem là nguồn lương thực có giá trị tinh bột tương đương với cơm và bánh mì, nhưng bạn sẽ phải mất nhiều thời gian hơn để cơ thể chuyển hóa hết dưỡng chất từ khoai tây. Thực tế, nếu mẹ bầu ăn khoai tây khi mang thai từ hai đến bốn bữa ăn với lượng 100g khoai tây/bữa sẽ gia tăng nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ.
Trung bình mỗi tuần, mẹ bầu chỉ nên ăn khoai tây khi mang thai 2 lần để đảm bảo dinh dưỡng
Khác với cơm, bánh mì, khoai tây có nhiều tinh bột, đường và đồng thời chứa thành phần gây kìm hãm quá trình chuyển hóa glucose. Đây cũng là lý do vì sao khi ăn khoai tây mẹ bầu thường no lâu hơn so với các loại tinh bột khác.
Làm trẻ nhẹ cân
Khoai tây chính là thực phẩm khiến mẹ tăng cân, nhưng đồng thời sẽ ngăn cản mức tăng cân của thai nhi do nguồn dinh dưỡng khi được xử lý ở nhiệt độ cao sẽ sản sinh ra acrylamide. Đây là chất được sản sinh ra gây ảnh hương đến cân nặng thai nhi, khiến cho em bé sinh ra nhẹ cân hơn bình thường và có chu vi đầu nhỏ hơn chuẩn.
Mức cân nặng thấp hơn bình thường sẽ làm tăng nguy cơ thai chậm phát triển và phát sinh những thiếu hụt về thể chất ban đầu. Hơn nữa trẻ có vóc dáng nhỏ hơn bình thường cũng dễ mắc các bệnh như bệnh tim, tiểu đường, loãng xương…
Gây béo phì cho mẹ
Tương tự như các loại thực phẩm giàu năng lượng khác, mẹ bầu ăn khoai tây khi mang thai quá nhiều sẽ khiến mẹ khó kiểm soát cân nặng dẫn đến béo phì. Đặc biệt, nếu mẹ bầu ăn khoai tây chiên không những sẽ làm mẹ béo phì, mà còn khiến mẹ bị cao huyết áp khi mang thai ảnh hưởng đến việc sinh nở.
Ăn khoai tây khi mang thai, nhất là khoai tây chiên sẽ khiến mẹ khó tiêu và đầy bụng
Gia tăng tình trạng ợ nóng
Các chuyên gia dinh dưỡng sẽ khuyên mẹ dùng khoai tây hầm thành các món canh nóng ăn thay vì ăn khoai tây theo cách chiên, rán. Thức ăn dầu mỡ, tinh bột sẽ làm gia tăng tình trạng ợ nóng, khó tiêu cho mẹ bầu. Hormone thai kỳ khiến cho van thực quản của mẹ bầu không hoàn hảo như bình thường và khiến cho mẹ bầu dễ ợ nóng và tiêu hóa trì trệ, Do đó, dù có khoái món khoai tây chiên đến đâu thì mẹ bầu cũng nên bỏ qua chúng trong thai kỳ nhé.
Lưu ý khi ăn khoai tây khi mang thai
Mặc dù khoai tây có thể mang đến nhiều ảnh hưởng cho mẹ bầu nhưng các chuyên gia cho rằng, chế độ dinh dưỡng khi mang thai cần đủ chất với mức độ cân bằng nhất định giữa các thực phẩm. Mẹ chỉ cần hạn chế ăn khoai tây thường xuyên, chỉ nên ăn khoảng 2 bữa khoai tây trong tuần là được.
Các mẹ bầu lưu ý không nên nấu khoai tây chung với cà chua và đặc biệt là cà chua xanh. Bởi chất trong khoai tây kết hợp với cà chua có thể hình thành cục vón khó tiêu, gây hại cho dạ dày.
Nên chế biến các món canh khoai tây cùng rau củ quả để tăng cường dinh dưỡng cho thai phụ
Ngoài ra, mẹ bầu cũng không nên ăn chuối và khoai tây gần nhau, sự kết hợp này sẽ sản sinh ra nhiều chất carbonhydrate có thể khiến mẹ bầu mắc bệnh béo phì.
Chị em thai phụ nên ăn khoai tây với thịt bò có tác dụng tốt cho bà bầu khi chất xơ trong thịt bò sẽ phản ứng rất tốt với axit folic trong khoai tây.
Và bà bầu tuyệt đối không nên sử dụng khoai tây có mọc mầm bởi các độc tố dễ gây nguy hiểm cho sức khoẻ cả mẹ và bé.
Một số chuyên gia đã đưa ra chứng minh rằng, ăn khoai tây khi mang thai trên 100 gram/tuần sẽ làm tăng 27% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, và con số này sẽ tăng đến 50 % nếu mẹ bầu ăn khoai tây trên 5 bữa/tuần. Trong đó, những mối nguy mà mẹ bầu có thể gặp phải sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, cụ thể là:
Nguy cơ gây dị tật thai nhi của khoai tây
Trong khoai tây có solaninne – một chất kiềm sinh vật và nếu tích lũy nhiều trong nhau thai dễ gây ra các dị tật ở thai nhi. Chất độc này không biến mất trong quá trình chế biến, nấu chín và có nhiều nhất trong các loại khoai tây mọc mầm. Solaninne còn hoạt động giống như hormone steroid, khiến cho cơ thể mẹ bầu dễ hấp thu ancaloit làm ức chế hoạt động truyền dẫn máu và oxi đến thai nhi.
Gây bệnh tiểu đường
Khoai tây được xem là nguồn lương thực có giá trị tinh bột tương đương với cơm và bánh mì, nhưng bạn sẽ phải mất nhiều thời gian hơn để cơ thể chuyển hóa hết dưỡng chất từ khoai tây. Thực tế, nếu mẹ bầu ăn khoai tây khi mang thai từ hai đến bốn bữa ăn với lượng 100g khoai tây/bữa sẽ gia tăng nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ.
Trung bình mỗi tuần, mẹ bầu chỉ nên ăn khoai tây khi mang thai 2 lần để đảm bảo dinh dưỡng
Khác với cơm, bánh mì, khoai tây có nhiều tinh bột, đường và đồng thời chứa thành phần gây kìm hãm quá trình chuyển hóa glucose. Đây cũng là lý do vì sao khi ăn khoai tây mẹ bầu thường no lâu hơn so với các loại tinh bột khác.
Làm trẻ nhẹ cân
Khoai tây chính là thực phẩm khiến mẹ tăng cân, nhưng đồng thời sẽ ngăn cản mức tăng cân của thai nhi do nguồn dinh dưỡng khi được xử lý ở nhiệt độ cao sẽ sản sinh ra acrylamide. Đây là chất được sản sinh ra gây ảnh hương đến cân nặng thai nhi, khiến cho em bé sinh ra nhẹ cân hơn bình thường và có chu vi đầu nhỏ hơn chuẩn.
Mức cân nặng thấp hơn bình thường sẽ làm tăng nguy cơ thai chậm phát triển và phát sinh những thiếu hụt về thể chất ban đầu. Hơn nữa trẻ có vóc dáng nhỏ hơn bình thường cũng dễ mắc các bệnh như bệnh tim, tiểu đường, loãng xương…
Gây béo phì cho mẹ
Tương tự như các loại thực phẩm giàu năng lượng khác, mẹ bầu ăn khoai tây khi mang thai quá nhiều sẽ khiến mẹ khó kiểm soát cân nặng dẫn đến béo phì. Đặc biệt, nếu mẹ bầu ăn khoai tây chiên không những sẽ làm mẹ béo phì, mà còn khiến mẹ bị cao huyết áp khi mang thai ảnh hưởng đến việc sinh nở.
Ăn khoai tây khi mang thai, nhất là khoai tây chiên sẽ khiến mẹ khó tiêu và đầy bụng
Gia tăng tình trạng ợ nóng
Các chuyên gia dinh dưỡng sẽ khuyên mẹ dùng khoai tây hầm thành các món canh nóng ăn thay vì ăn khoai tây theo cách chiên, rán. Thức ăn dầu mỡ, tinh bột sẽ làm gia tăng tình trạng ợ nóng, khó tiêu cho mẹ bầu. Hormone thai kỳ khiến cho van thực quản của mẹ bầu không hoàn hảo như bình thường và khiến cho mẹ bầu dễ ợ nóng và tiêu hóa trì trệ, Do đó, dù có khoái món khoai tây chiên đến đâu thì mẹ bầu cũng nên bỏ qua chúng trong thai kỳ nhé.
Lưu ý khi ăn khoai tây khi mang thai
Mặc dù khoai tây có thể mang đến nhiều ảnh hưởng cho mẹ bầu nhưng các chuyên gia cho rằng, chế độ dinh dưỡng khi mang thai cần đủ chất với mức độ cân bằng nhất định giữa các thực phẩm. Mẹ chỉ cần hạn chế ăn khoai tây thường xuyên, chỉ nên ăn khoảng 2 bữa khoai tây trong tuần là được.
Các mẹ bầu lưu ý không nên nấu khoai tây chung với cà chua và đặc biệt là cà chua xanh. Bởi chất trong khoai tây kết hợp với cà chua có thể hình thành cục vón khó tiêu, gây hại cho dạ dày.
Nên chế biến các món canh khoai tây cùng rau củ quả để tăng cường dinh dưỡng cho thai phụ
Ngoài ra, mẹ bầu cũng không nên ăn chuối và khoai tây gần nhau, sự kết hợp này sẽ sản sinh ra nhiều chất carbonhydrate có thể khiến mẹ bầu mắc bệnh béo phì.
Chị em thai phụ nên ăn khoai tây với thịt bò có tác dụng tốt cho bà bầu khi chất xơ trong thịt bò sẽ phản ứng rất tốt với axit folic trong khoai tây.
Và bà bầu tuyệt đối không nên sử dụng khoai tây có mọc mầm bởi các độc tố dễ gây nguy hiểm cho sức khoẻ cả mẹ và bé.
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành: