Ngọc Anh
Thành viên chính thức
Nhiếp ảnh gia Lennart Nilsson đã dành 10 năm cuộc đời theo dõi và chụp lại quá trình phát triển của thai nhi, từ khi thai nghén đến khi sinh thành.
Lennart Nilson chụp bức ảnh đầu tiên về bào thai vào năm 1957, nhưng chất lượng ảnh lúc đó chưa đủ tốt để ra mắt công chúng. Đến năm 1965, hình ảnh quá trình phát triển của thai nhi lần đầu tiên xuất hiện trên tờ LIFE. 16 trang ảnh của ông về phôi người được xuất bản và được công chúng đón nhận nhiệt liệt. Câu chuyện đứa trẻ ra đời thể nào được kể lại sinh động bằng ống kính của Lennart.
Một tuần sau, phôi di chuyển đến tử cung bằng cách nổi bồng bềnh qua ống dẫn trứng
Tuần sau nữa, phôi thai gắn vào thành tử cung
Phôi thai phát triển 22 ngày. Khu vực màu xám sẽ phát triển thành não trẻ
Ngày phát triển thứ 18, tim thai bắt đầu đập
28 ngày sau khi thụ thai
Tới tuần thứ 5, bào thai dài 9 milimet. Đã có thể nhìn ra gương mặt thai nhi đang hình thành, với miệng, mũi và mắt
40 ngày phát triển, các tế bào bên ngoài của thai nhi tham gia với bề mặt lỏng lẻo của thành tử cung để tạo thành nhau thai.
Thai phát triển 8 tuần tuổi
10 tuần. Mí mắt của thai nhi đã mở ra một nửa. Trong vòng vài ngày sau, mí mắt thành hình
Đến tuần thứ 10, phôi thai đã có thể chạm bàn tay mình và cảm nhận môi trường xung quanh
16 tuần
Làn da bé mỏng tới mức nhìn rõ các mạch máu bên trong
Tuần 19
Tuần 20. Bào thai dài 20 milimet. Lông măng bắt đầu mọc trên mặt
Tuần 24
Thai được 6 tháng
36 tuần. Bé thơ chuẩn bị ra đời.
Quyển sách “Một đứa trẻ ra đời” (A child is born) của nhiếp ảnh gia Lennart Nilsson đã tái bản nhiều lần, trở thành một trong những quyển sách ảnh bán chạy nhất mọi thời đại. Sách ghi lại quá trình phát triển của thai nhi, giúp các bà mẹ mường tượng được con trong bụng, hiểu được các mốc phát triển để chăm sóc bé yêu tốt hơn.
Lennart Nilson chụp bức ảnh đầu tiên về bào thai vào năm 1957, nhưng chất lượng ảnh lúc đó chưa đủ tốt để ra mắt công chúng. Đến năm 1965, hình ảnh quá trình phát triển của thai nhi lần đầu tiên xuất hiện trên tờ LIFE. 16 trang ảnh của ông về phôi người được xuất bản và được công chúng đón nhận nhiệt liệt. Câu chuyện đứa trẻ ra đời thể nào được kể lại sinh động bằng ống kính của Lennart.
Một tuần sau, phôi di chuyển đến tử cung bằng cách nổi bồng bềnh qua ống dẫn trứng
Tuần sau nữa, phôi thai gắn vào thành tử cung
Phôi thai phát triển 22 ngày. Khu vực màu xám sẽ phát triển thành não trẻ
Ngày phát triển thứ 18, tim thai bắt đầu đập
28 ngày sau khi thụ thai
Tới tuần thứ 5, bào thai dài 9 milimet. Đã có thể nhìn ra gương mặt thai nhi đang hình thành, với miệng, mũi và mắt
40 ngày phát triển, các tế bào bên ngoài của thai nhi tham gia với bề mặt lỏng lẻo của thành tử cung để tạo thành nhau thai.
Thai phát triển 8 tuần tuổi
10 tuần. Mí mắt của thai nhi đã mở ra một nửa. Trong vòng vài ngày sau, mí mắt thành hình
Đến tuần thứ 10, phôi thai đã có thể chạm bàn tay mình và cảm nhận môi trường xung quanh
16 tuần
Làn da bé mỏng tới mức nhìn rõ các mạch máu bên trong
Tuần 19
Tuần 20. Bào thai dài 20 milimet. Lông măng bắt đầu mọc trên mặt
Tuần 24
Thai được 6 tháng
36 tuần. Bé thơ chuẩn bị ra đời.
Quyển sách “Một đứa trẻ ra đời” (A child is born) của nhiếp ảnh gia Lennart Nilsson đã tái bản nhiều lần, trở thành một trong những quyển sách ảnh bán chạy nhất mọi thời đại. Sách ghi lại quá trình phát triển của thai nhi, giúp các bà mẹ mường tượng được con trong bụng, hiểu được các mốc phát triển để chăm sóc bé yêu tốt hơn.
Ngọc Anh (st)
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành: