admin
Administrator
Staff member
Uống nước ngọt khi mang thai không mang lại lợi ích gì mà còn là mối nguy tiềm ẩn của nhiều vấn đề như cân nặng của mẹ, sinh non, nguy cơ dị tật thai nhi...
Theo nhiều chuyên gia, nước ngọt có ga chỉ có tác dụng giải khát là chính chứ không giúp hoạt động của hệ tiêu hóa tốt hơn. Uống nước ngọt khi mang thai là không nên. Mẹ bầu nên thay thế bằng các loại nước trái cây sẽ giúp cung cấp nhiều dưỡng chất hơn.
Ăn đồ cay nóng nên gọi thêm ly nước ngọt có ga bởi do được sục thêm khí CO2 nên nước ngọt có ga tạo cảm giác cay nồng dễ chịu và làm cho người sử dụng thấy “đã khát”, dễ tiêu chứ thực tế không mang lại lợi ích gì thậm chí tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho thai nhi.
Đồ ăn nhanh, nước ngọt không hề tốt chút nào cho thai kỳ của mẹ!
Hãng tin UPI mới đưa tin, các huyên gia trường Y Harvard vừa phân tích dữ tiệu của 1.068 cặp mẹ – con tham gia một cuộc nghiên cứu về tác động của chế độ ăn uống đối với sức khỏe tương lai của trẻ.
Đến khoảng giữa thời thơ ấu, 1/5 trẻ trong cuộc nghiên cứu mắc bệnh hen suyễn. Kết quả cho thấy những bà mẹ uống nhiều nước giải khát có đường nhất trong thời gian mang thai (khoảng 2 lon/ngày) có nguy cơ sinh con bị hen suyễn cao hơn 63% so với những phụ nữ không uống.
Ngoài các nguy cơ trẻ bị mắc bệnh hen suyễn, uống nước ngọt còn có thể ảnh hưởng đến cân nặng của mẹ khi mang thai, tăng khả năng bé sinh non, nguy cơ dị tật thai nhi…
Tăng cân trong thai kỳ
Với hàm lượng đường khá cao, nước ngọt là một trong những nguyên nhân hàng đầu làm mức cân nặng của mẹ bầu tăng dần đều trong thai kỳ. Tăng cân khi mang thai đồng nghĩa với nguy cơ sinh mổ cao và khả năng phải đối mặt với những biến chứng như tiểu đường thai kỳ, huyết áp… cũng cao hơn.
Hại men răng
Lượng a-xít trong nước ngọt có thể gây xói mòn men răng và làm ố răng của các bà bầu nếu uống nhiều. Ngoài ra, lượng đường dư thừa trong nước ngọt cũng góp phần làm tăng lượng vi khuẩn “trú ngụ” ở răng, nướu và là nguyên nhân gây ra sâu răng.
Nguy cơ sảy thai, sinh non
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, việc tiêu thụ quá 200mg caffein mỗi ngày sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai của mẹ bầu lên gấp 2 lần, nhất là trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Nguy cơ dị tật thai nhi
Theo một nghiên cứu tiến hành trên chuột cho thấy, nếu cơ thể hấp thụ một lượng lớn chất tạo vị ngọt trong nước ngọt có ga sẽ làm tăng nguy cơ dị tật thai nhi.
Cản trở sự hấp thu chất dinh dưỡng
Là thực phẩm cung cấp năng lượng rỗng, nước ngọt có ga hầu như không cung cấp cho cơ thể mẹ bầu bất kỳ một dưỡng chất nào. Trong khi đó, để thai nhi có thể phát triển khỏe mạnh, mẹ bầu cần bổ sung thêm rất nhiều dưỡng chất thông qua thực phẩm hàng ngày. Uống nước ngọt đồng nghĩa mẹ phải cắt giảm bớt những thực phẩm dinh dưỡng khác và bỏ qua lượng vi chất quan trọng này.
Dễ mắc bệnh ung thư
Theo các nhà khoa học Thụy Điển, đường trong nước ngọt giải phóng ra insulin, là chất nuôi dưỡng các khối u. Các bà bầu cũng là một trong những đối tượng có nguy cơ mắc ung thư cao nếu uống nhiều nước ngọt trong thai kỳ.
Uống nước ngọt khi mang thai, chỉ khi thật thèm mới nhấp môi thôi mẹ nhé! Không hề tốt chút nào, vừa hại sức khỏe mẹ lại ảnh hưởng tới thai nhi.
Theo nhiều chuyên gia, nước ngọt có ga chỉ có tác dụng giải khát là chính chứ không giúp hoạt động của hệ tiêu hóa tốt hơn. Uống nước ngọt khi mang thai là không nên. Mẹ bầu nên thay thế bằng các loại nước trái cây sẽ giúp cung cấp nhiều dưỡng chất hơn.
Ăn đồ cay nóng nên gọi thêm ly nước ngọt có ga bởi do được sục thêm khí CO2 nên nước ngọt có ga tạo cảm giác cay nồng dễ chịu và làm cho người sử dụng thấy “đã khát”, dễ tiêu chứ thực tế không mang lại lợi ích gì thậm chí tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho thai nhi.
Đồ ăn nhanh, nước ngọt không hề tốt chút nào cho thai kỳ của mẹ!
Hãng tin UPI mới đưa tin, các huyên gia trường Y Harvard vừa phân tích dữ tiệu của 1.068 cặp mẹ – con tham gia một cuộc nghiên cứu về tác động của chế độ ăn uống đối với sức khỏe tương lai của trẻ.
Đến khoảng giữa thời thơ ấu, 1/5 trẻ trong cuộc nghiên cứu mắc bệnh hen suyễn. Kết quả cho thấy những bà mẹ uống nhiều nước giải khát có đường nhất trong thời gian mang thai (khoảng 2 lon/ngày) có nguy cơ sinh con bị hen suyễn cao hơn 63% so với những phụ nữ không uống.
Ngoài các nguy cơ trẻ bị mắc bệnh hen suyễn, uống nước ngọt còn có thể ảnh hưởng đến cân nặng của mẹ khi mang thai, tăng khả năng bé sinh non, nguy cơ dị tật thai nhi…
Tăng cân trong thai kỳ
Với hàm lượng đường khá cao, nước ngọt là một trong những nguyên nhân hàng đầu làm mức cân nặng của mẹ bầu tăng dần đều trong thai kỳ. Tăng cân khi mang thai đồng nghĩa với nguy cơ sinh mổ cao và khả năng phải đối mặt với những biến chứng như tiểu đường thai kỳ, huyết áp… cũng cao hơn.
Hại men răng
Lượng a-xít trong nước ngọt có thể gây xói mòn men răng và làm ố răng của các bà bầu nếu uống nhiều. Ngoài ra, lượng đường dư thừa trong nước ngọt cũng góp phần làm tăng lượng vi khuẩn “trú ngụ” ở răng, nướu và là nguyên nhân gây ra sâu răng.
Nguy cơ sảy thai, sinh non
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, việc tiêu thụ quá 200mg caffein mỗi ngày sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai của mẹ bầu lên gấp 2 lần, nhất là trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Nguy cơ dị tật thai nhi
Theo một nghiên cứu tiến hành trên chuột cho thấy, nếu cơ thể hấp thụ một lượng lớn chất tạo vị ngọt trong nước ngọt có ga sẽ làm tăng nguy cơ dị tật thai nhi.
Cản trở sự hấp thu chất dinh dưỡng
Là thực phẩm cung cấp năng lượng rỗng, nước ngọt có ga hầu như không cung cấp cho cơ thể mẹ bầu bất kỳ một dưỡng chất nào. Trong khi đó, để thai nhi có thể phát triển khỏe mạnh, mẹ bầu cần bổ sung thêm rất nhiều dưỡng chất thông qua thực phẩm hàng ngày. Uống nước ngọt đồng nghĩa mẹ phải cắt giảm bớt những thực phẩm dinh dưỡng khác và bỏ qua lượng vi chất quan trọng này.
Dễ mắc bệnh ung thư
Theo các nhà khoa học Thụy Điển, đường trong nước ngọt giải phóng ra insulin, là chất nuôi dưỡng các khối u. Các bà bầu cũng là một trong những đối tượng có nguy cơ mắc ung thư cao nếu uống nhiều nước ngọt trong thai kỳ.
Uống nước ngọt khi mang thai, chỉ khi thật thèm mới nhấp môi thôi mẹ nhé! Không hề tốt chút nào, vừa hại sức khỏe mẹ lại ảnh hưởng tới thai nhi.